Tử vi đã bảo mình sẽ không có được hạnh phúc bởi vì quá khó tính.
Mười mấy năm qua , thỉnh thoảng mình vẫn hay suy nghĩ vì câu nói đó, càng về sau lại thấy càng đúng lắm, và mình buộc phải nhìn lại để tìm xem mình khó tính ở đâu?
Những lần mình khổ đau có phải lỗi ở người khác hay lỗi ở chính mình?
Bắt đầu từ những cuốn sách mình đọc, đã có bao nhiêu cuốn mình chỉ lật vài trang rồi vứt?Rất nhiều. Đã có bao nhiêu cuốn mình chỉ đọc đến nửa chừng đã vứt?Cũng rất nhiều… Lý do? Kém thú vị.
Người ta có khi bỏ ra cả cụôc đời để viết một cuốn sách, mình chỉ lật vài trang rồi gạt sang một bên. Mình thậm chí ngoan cố đến mức không thèm ngó đến thêm một lần nào nữa……..Chứng tỏ, mình bảo thủ, nông nổi, kém nhẫn nại, nóng nảy, ích kỷ…Và tất cả những nết xấu đó mình đã mang cả vào tình yêu, hành hạ những người yêu mến mình, hành hạ cả chính mình…..Mình rất ngốc.
Đôi khi, mình tự hỏi một người đàn ông thế nào có thể làm mình hạnh phúc?
Anh ta có thể rất nghèo nhưng rất tự tin, có thể tặng cho mình một cái bánh chưng nhưng có khả năng làm cho mình nghĩ đó là kho báu.Anh ta không bị đồng tiền chi phối, đi ngang những ngôi nhà cao, anh ta sẽ mơ ước chứ không ghen tỵ. Khi hôn mình, anh ta không mãi nghĩ về những trận thể thao, khi mình trót làm rơi mất …sổ đỏ, anh ta sẽ đủ bình tĩnh để nói “không sao đâu em”. Đứng trước một lỗi lầm nghiêm trọng của mình, thay vì trách móc, anh ta sẽ ôm mình vào lòng an ủi. Đi ngang một đám tang biết ngả mũ cúi đầu, lúc hát quốc ca biết cảm thấy lòng tự hào dân tộc. Nhìn trẻ con khóc, biết cách dỗ dành, gặp người lỡ vận biết tận tình giúp đỡ………và lúc làm tình nhớ thỉnh thoảng hỏi “em có hạnh phúc không?”
Bất cứ cô gái nào tỉnh táo và thực tế đều không hiểu nổi mình,và những người đàn ông cũng thế, nhưng biết làm sao được, dù còn rất nhiều, rất nhiều những điều đơn giản nhỏ nhặt nữa mình không thể kể ra, nhưng thiếu một trong những thứ ấy có thể làm mình đôi khi đau khổ.
Như thế có khó tính quá không?
Bố mình nói không có ai hoàn hảo, không có cuốn sách nào là chân lý, thế cho nên cứ chọn cái gần gũi dễ chấp nhận nhất mà thôi. Và quan trọng là học cách thứ tha….
Không bao giờ quá muộn khi bắt đầu học và áp dụng về triết lý " chấp nhận bản chất của sự việc ". Trong lớp học về quản lý và nhân sự ai cũng đều đồng ý là ngừoi lãnh đạo gỉỏi phải biết ưu khuyết điểm của thuộc cấp và xử dụng họ vào đúng vi trí và năng lực chứ không phải vì họ có nhiều khuyết điểm mà sa thải họ vì họ vẫn hữu dụng trong những công việc khác ( ngoại từ những khuyết điểm không thể chấp nhận được vì nhân cách và đạo đức có thr63 đưa đến hậu quả nghiêm trọng ). Tôi thường nghe trên 90% ngừoi than phiền khi bị cảnh sát cho giấy phạt chứ ít thấy ai nói mình lái xe trái luật nên bị phạt lần sau không nên tái phạm ( điều chính là họ không chấp nhận 2 điều: luật giao thông và hành động vi phạm. Cái tôi của ai cũng đúng cả theo góc nhìn của họ nên thật khó cho mọi người tìm được COMMON GROUND cho nhau. Ông bà ngày xưa có câu " thương nhau thương cả đường đi ghét nhau ghét cả lối đi nẻo về " , âu là ông bà dạy cho ta khéo léo là học cách chấp nhận nhau để tụ mình đập vỡ cái vỏ bọc của cái tôi của chính mình mà cảm hóa người khác. Ai cũng suy đi rồi nghĩ lại hành động và lời nói của mình và của người rồi tự vấn bản thân " sao anh/cô ấy chấp nhận hy sinh cái tôi của họ để mình vừa lòng thỏa mãn và hạnh phúc mà mình thì lại cố chấp như thế trong ki họ thì không ??? ". Sự chấp nhận và vi tha ( không phải tha thứ vì người ấy có lầm lỗi với mình đâu mà tha thứ ) từ mình sẽ làn họ tự cảm hóa được bản thân ( vì mình cũng phải tự hiểu nình không thể thay đổi người khác mà chỉ là do họ tự thay đổi ) và tự điều chỉnh để biểu hiện tốt hơn trong tầm nhìn của mình. Chấp nhận được thì mới vị tha được , không có chấp nhận không thể có thông cảm và vị tha. Sao phụ nữ không chấp nhận sự lạnh lùng cứng ngắc thiếu galant, không tinh ý, vô tình , ngu xuẩn, tính cách bò mộng sơn dương .... đủ thứ xấu của đám đàn ông bằng cách hỏi anh ấy " anh ơi anh có biết đã vị phạm gì không và vị tha cho họ bằng 1 tờ giấy phạt như ông cảnh sát ( phạt kiểu nào thì hẹn dịp sau nói tiếp ... ) mà hễ mỗi lần muốn tái phạm thì anh ấy cũng e dè chẳng dám vi phạm .... Thưởng phạt phân minh thì bảo đảm " em ơi , em trên cả tuyệt vời ".Đấy cũng là sự khác biệt giữa ngừoi phụ nữ thông minh tài trí và người thiển cận và hạn hẹp. Nếu họ thông minh sẽ chọn ngay từ đầu người đàn ông có thể không thông minh hoàn hảo nhưng biết cân nhắc đúng sai và từng ngày tự biết suy gẫm hành động lời nói việc làm của chính mình để tự điều chỉnh bản thân vì như bố Hương nói không ai hoàn hảo không chân lý nào đúng trong mọi vấn đề môi trường hoàn cảnh mà chỉ có con người tự hoàn chỉnh bản thân mỗi ngày để tìm đến sự hoàn hảo. Cuộc sống thi vị là như thế đấy ( chưa chắc sống với người hoàn hảo đã hứng thú vì đôi khi no mất ngon .... và bad, bad, bad boys --- you make me feel so good ---- <3<3<3<3 Anh Bad..... lắm nhưng nếu anh quá tốt chắc gì em thích ... đúng không .....
Trả lờiXóaDaniel A. Phan, Esq.
pilawyers@yahoo.com
Có sửa và thêm vào vài chũ quan trọng và chấm câu cho chuẩn hơn. Anh cứ phải tự sửa mỗi ngày như thế đấy ...
Trả lờiXóaKhông bao giờ quá muộn khi bắt đầu học và áp dụng về triết lý " chấp nhận bản chất của sự việc ". Trong lớp học về quản lý và nhân sự ai cũng đều đồng ý là ngừoi lãnh đạo gỉỏi phải biết ưu khuyết điểm của thuộc cấp và xử dụng họ vào đúng vi trí và năng lực chứ không phải vì họ có nhiều khuyết điểm mà sa thải họ vì họ vẫn hữu dụng trong những công việc khác ( ngoại từ những khuyết điểm không thể chấp nhận được vì nhân cách và đạo đức có thể đưa đến hậu quả nghiêm trọng ). Tôi thường nghe trên 90% ngừoi than phiền khi bị cảnh sát cho giấy phạt chứ ít thấy ai nói mình lái xe trái luật nên bị phạt lần sau không nên tái phạm ( điều chính là họ không chấp nhận 2 điều: luật giao thông và hành động vi phạm ). Cái tôi của ai cũng đúng cả theo góc nhìn của họ nên thật khó cho mọi người tìm được COMMON GROUND cho nhau. Ông bà ngày xưa có câu " thương nhau thương cả đường đi ghét nhau ghét cả lối đi nẻo về " , âu là ông bà dạy cho ta khéo léo là học cách chấp nhận nhau để tụ mình đập vỡ cái vỏ bọc của cái tôi của chính mình mà cảm hóa người khác. Ai cũng suy đi rồi nghĩ lại hành động và lời nói của mình và của người rồi tự vấn bản thân " sao anh/cô ấy chấp nhận hy sinh cái tôi của họ để mình vừa lòng thỏa mãn và hạnh phúc mà mình thì lại cố chấp như thế trong ki họ thì không ??? ". Sự chấp nhận và vi tha ( không phải tha thứ vì người ấy có lầm lỗi với mình đâu mà tha thứ ) từ mình sẽ làn họ tự cảm hóa được bản thân ( vì mình cũng phải tự hiểu nình không thể thay đổi người khác mà chỉ là do họ tự thay đổi ) và tự điều chỉnh để biểu hiện tốt hơn trong tầm nhìn của mình. Chấp nhận được thì mới vị tha được , không có chấp nhận không thể có thông cảm và vị tha. Sao phụ nữ không chấp nhận sự lạnh lùng cứng ngắc thiếu galant, không tinh ý, vô tình , ngu xuẩn, tính cách bò mộng sơn dương .... đủ thứ xấu của đám đàn ông bằng cách hỏi anh ấy " anh ơi anh có biết đã vị phạm gì không “ và vị tha cho họ bằng 1 tờ giấy phạt như ông cảnh sát ( phạt kiểu nào thì hẹn dịp sau nói tiếp ... ) mà hễ mỗi lần muốn tái phạm thì anh ấy cũng e dè chẳng dám vi phạm .... Thưởng phạt phân minh thì bảo đảm " em ơi , em trên cả tuyệt vời ". Đấy cũng là sự khác biệt giữa ngừoi phụ nữ thông minh tài trí và người thiển cận và hạn hẹp. Nếu họ thông minh sẽ chọn ngay từ đầu người đàn ông có thể không thông minh hoàn hảo nhưng biết cân nhắc đúng sai và từng ngày tự biết suy gẫm hành động lời nói việc làm của chính mình để tự điều chỉnh bản thân và """tập chấp nhận ngừoi đàn ông ấy """. Vì như bố Hương nói không ai hoàn hảo không chân lý nào đúng trong mọi vấn đề môi trường hoàn cảnh mà chỉ có con người tự hoàn chỉnh bản thân mỗi ngày để tìm đến sự hoàn hảo. Cuộc sống thi vị là như thế đấy ( chưa chắc sống với người hoàn hảo đã hứng thú vì đôi khi no mất ngon .... và bad, bad, bad boys --- you make me feel so good ---- <3<3<3<3 …… Anh Bad..... lắm nhưng nếu anh quá tốt chắc gì em thích ... đúng không .....
Daniel A. Phan, Esq.
pilawyers@yahoo.com